Mục Lục
- 1 Thế nào là tiếp xúc gần?
- 2 Con đường nCoV xâm nhập cơ thể
- 3 nCoV sinh sôi trong cơ thể như thế nào?
- 4 Triệu chứng nhiễm nCoV theo từng ngày
- 5 Tại sao nCoV khó tiêu diệt?
- 6 Con người có tự đề kháng được nCoV?
- 7 Phân biệt cúm thường với cúm corona?
- 8 Người nguy cơ cao nhiễm nCoV?
- 9 Phân biệt F0, F1, F2, F3, F4
- 10 Có mấy hình thức cách ly?
- 11 Việc cách ly quyết liệt mang lại lợi ích gì?
- 12 Ai phải cách ly tập trung?
- 13 Ai phải cách ly tại nhà?
- 14 Cách ly tại nhà như thế nào?
- 15 Khử khuẩn nơi cách ly tại nhà
- 16 Trường hợp nào được rút ngắn thời gian cách ly?
- 17 Có được chọn nơi cách ly không?
- 18 Được phép mang những gì vào khu cách ly?
- 19 Chi phí khi cách ly
- 20 Chính sách cách ly với khu chung cư, khu dân cư có người nhiễm bệnh
- 21 Rửa tay đúng cách
- 22 Bao lâu nên rửa tay một lần?
- 23 Vì sao rửa tay lại phòng được corona?
- 24 Có cần đeo găng tay khi đến nơi công cộng?
- 25 Dung dịch rửa tay, sát khuẩn CloraminB giúp ích gì trong phòng chống Covid-19?
- 26 Khử trùng nhà cửa thế nào?
- 27 Ai cần đeo khẩu trang?
- 28 Hướng dẫn đeo khẩu trang đúng cách
- 29 Những loại khẩu trang phòng dịch
- 30 Khử khuẩn, hoặc tái sử dụng khẩu trang y tế
- 31 Những ai được nhập cảnh Việt Nam hiện nay?
- 32 Chính sách kiểm dịch tại sân bay, cửa khẩu
- 33 Các đường bay quốc tế nào còn được khai thác?
- 34 Công dân Việt Nam từ quốc gia nào trở về sẽ bị cách ly?
- 35 Có an toàn nếu đi du lịch nước ngoài thời gian này?
- 36 Di chuyển bằng phương tiện công cộng có an toàn?
- 37 Tránh lây nhiễm trên máy bay như thế nào?
- 38 Như thế nào là ‘cách biệt cộng đồng’, ‘cách biệt xã hội’?
- 39 Nguyên tắc an toàn cho nhân viên văn phòng
- 40 Nguyên tắc an toàn nơi công cộng
- 41 Tôi nghĩ mình bị nhiễm nCoV, tôi nên làm gì?
- 42 Các loại xét nghiệm Covid-19
- 43 Những địa chỉ xét nghiệm Covid-19
- 44 Tôi có thể tự mua kit thử nCoV không?
- 45 Mất bao lâu để biết kết quả xét nghiệm?
- 46 Bệnh nhân Covid được điều trị thế nào?
- 47 Chi phí xét nghiệm Covid-19
- 48 Hướng dẫn khai báo y tế tự nguyện
- 49 Bệnh nhân Covid được điều trị thế nào?
- 50 Các địa chỉ điều trị bệnh nhân Covid-19
- 51 Người nhiễm bệnh ăn uống thế nào?
- 52 Thời gian điều trị bệnh mất bao lâu?
- 53 Chi phí khám chữa Covid-19 với người Việt Nam và nước ngoài
- 54 Đã có vaccine chữa Covid-19 hay chưa?
- 55 Người dân có thể đăng ký tình nguyện thử nghiệm vaccine không?
- 56 Việt Nam có sản xuất được vaccine Covid-19 hay không?
- 57 Thuốc sốt rét chloroquin có tác dụng ngừa virus?
- 58 Vitamin C có khả năng chống nCoV?
- 59 Tỏi có tác dụng diệt virus hay không?
- 60 Covid-19, Corona, NCoV, SARS-CoV-2 là gì?
- 61 Các cấp độ công bố dịch ở Việt Nam
- 62 Điều kiện công bố hết dịch ở Việt Nam
- 63 Người lao động bị ngừng việc vì dịch bệnh có được trả lương?
- 64 Làm việc tại nhà có được tính lương ngoài giờ?
- 65 Che giấu hoặc làm lây lan bệnh bị phạt như thế nào?
- 66 Không đeo khẩu trang nơi công cộng có bị phạt?
Thế nào là tiếp xúc gần?
Con đường nCoV xâm nhập cơ thể
nCoV sinh sôi trong cơ thể như thế nào?
Triệu chứng nhiễm nCoV theo từng ngày
Ngày 1
Bệnh nhân bị sốt, có thể cảm thấy mệt mỏi, đau cơ và ho khan. Một số bệnh nhân có thể bị tiêu chảy hoặc buồn nôn từ 1-2 ngày trước đó.
Ngày 5
Bệnh nhân có thể bị khó thở, đặc biệt nếu là người cao tuổi hoặc có tiền sử mắc bệnh lý.
Ngày 7
Trung bình đây là thời gian bệnh nhân thường nhập viện, theo nghiên cứu của Đại học Vũ Hán.
Ngày 8
Bệnh nhân mắc bệnh nặng (15% người bệnh rơi vào hoàn cảnh này, theo CDC Trung Quốc) với sự phát triển hội chứng suy hô hấp tiến triển (ARDS), thường xảy ra khi chất lỏng tích tụ ở phổi. ARDS dễ gây tử vong.
Ngày 10
Nếu các triệu chứng của bệnh nhân trở nên tệ hơn, đây được coi là thời gian xâm nhiễm thêm bước mới. Bệnh nhân có khả năng được chuyển vào phòng săn sóc tích cực. Các bệnh nhân này có thể bị đau bụng, mất cảm giác ngon miệng hơn so với những người mắc bệnh nhẹ. Chỉ một phần nhỏ tử vong ở giai đoạn này, ước tính khoảng 2%.
Ngày 17
Thời gian trung bình cho những người phục hồi sau nhiễm virus, sau đó người bệnh được xuất viện.
Tại sao nCoV khó tiêu diệt?
Con người có tự đề kháng được nCoV?
Phân biệt cúm thường với cúm corona?
Người nguy cơ cao nhiễm nCoV?
Phân biệt F0, F1, F2, F3, F4
F1 là người nghi nhiễm, tiếp xúc với F0
F2 là người tiếp xúc với F1
F3 là người tiếp xúc với F2
Có mấy hình thức cách ly?
– Người nhiễm nCoV (F0) sẽ phải điều trị và cách ly tại bệnh viện.
– Người tiếp xúc với người nhiễm nCoV (F1) sẽ phải cách ly tại cơ sở y tế.
– Người tiếp xúc với người nghi nhiễm (F2) và người từ vùng dịch về hoặc nhập cảnh Việt Nam (từ 21/3) phải cách ly tập trung bắt buộc.
– Người tiếp xúc với F2 có thể cách ly tại nhà.
Việc cách ly quyết liệt mang lại lợi ích gì?
Cách ly quyết liệt sẽ giảm tổn thất cho xã hội. Việc cách ly một khu phố, một tòa nhà… không tốn kém bằng việc để dịch bệnh lây lan. Chi phí sinh hoạt cho 10.000 người như ở Sơn Lôi (Vĩnh Phúc) có thể rẻ hơn rất nhiều so với chi phí điều trị 1.000 người mắc bệnh.
Quan điểm phòng chống dịch của Việt Nam là phân tuyến điều trị bệnh nhân ngay từ tuyến dưới, hạn chế vận chuyển lên tuyến trên; giảm mật độ cách ly để giảm nguy cơ lây nhiễm chéo, giảm quá tải cho nhân viên y tế.
Ai phải cách ly tập trung?
Ai phải cách ly tại nhà?
Cách ly tại nhà như thế nào?
Khử khuẩn nơi cách ly tại nhà
Trường hợp nào được rút ngắn thời gian cách ly?
Có được chọn nơi cách ly không?
Được phép mang những gì vào khu cách ly?
Chi phí khi cách ly
Chính sách cách ly với khu chung cư, khu dân cư có người nhiễm bệnh
Rửa tay đúng cách
Bao lâu nên rửa tay một lần?
Vì sao rửa tay lại phòng được corona?
Có cần đeo găng tay khi đến nơi công cộng?
Dung dịch rửa tay, sát khuẩn CloraminB giúp ích gì trong phòng chống Covid-19?
Khử trùng nhà cửa thế nào?
Ai cần đeo khẩu trang?
Hướng dẫn đeo khẩu trang đúng cách
Bạn nên che miệng và mũi bằng khẩu trang, đảm bảo không có khoảng trống giữa mặt và khẩu trang; tránh chạm vào khẩu trang khi sử dụng; thay khẩu trang mới khi bị ẩm; gỡ khẩu trang từ phía sau và vứt ngay vào thùng kín rồi rửa tay bằng xà phòng.
Trường hợp không có khẩu trang, bạn nên dùng bàn tay, khuỷu tay, khăn giấy, khăn mặt để che kín mũi miệng khi ho, hắt xì.
Những loại khẩu trang phòng dịch
Khử khuẩn, hoặc tái sử dụng khẩu trang y tế
Những ai được nhập cảnh Việt Nam hiện nay?
Từ 22/3, Việt Nam dừng nhập cảnh với người nước ngoài. Cán bộ ngoại giao, công vụ, chuyên gia, nhà quản lý doanh nghiệp, lao động kỹ thuật cao có thể được xem xét nhập cảnh, tuy nhiên phải khai báo y tế và cách ly đủ 14 ngày tại cơ sở lưu trú.
Từ 25/3, sân bay Tân Sơn Nhất dừng nhập cảnh với toàn bộ hành khách.
Từ 26/3, sân bay Nội Bài dừng nhập cảnh với toàn bộ hành khách.
Chính sách kiểm dịch tại sân bay, cửa khẩu
Các đường bay quốc tế nào còn được khai thác?
Công dân Việt Nam từ quốc gia nào trở về sẽ bị cách ly?
Có an toàn nếu đi du lịch nước ngoài thời gian này?
Nhiều quốc gia vẫn mở cửa đón khách vì đất nước chưa phong tỏa và các ca nhiễm Covid-19 không nhiều. Tuy nhiên, bạn không nên đi du lịch thời điểm này vì dịch bệnh diễn biến phức tạp, nguồn lây bệnh có thể xuất hiện ở bất cứ đâu.
Đi du lịch hiện nay có vé máy bay giá rẻ, giá phòng khách sạn thấp nhưng bạn phải đánh đổi bằng tâm lý bất an. Bạn cũng không biết được ngày nào các điểm tham quan hay biên giới bị đóng cửa, ở đâu bị kỳ thị…
Vấn đề quan trọng khác là các hãng bay hủy hoãn chuyến liên tục. Chẳng hạn, hãng Emirates bị Cục hàng không dân dụng Việt Nam không cho phép chở bất kỳ du khách nào vào Việt Nam từ 12 giờ ngày 19/3, chỉ còn lại các chuyến bay rời khỏi Việt Nam. Nếu không may mua vé của hãng này, bạn sẽ khó khăn nếu muốn về nước.
Bạn cũng dễ phải vào khu cách ly ở các nước khác nếu không may đi qua vùng dịch, hoặc bị cách ly khi quay về Việt Nam.
Di chuyển bằng phương tiện công cộng có an toàn?
Tránh lây nhiễm trên máy bay như thế nào?
Như thế nào là ‘cách biệt cộng đồng’, ‘cách biệt xã hội’?
“Cách biệt cộng đồng” hay “cách biệt xã hội” là biện pháp kiểm soát bệnh truyền nhiễm không dùng thuốc, nhằm hạn chế hoặc chặn đà lây lan dịch bệnh. Mục tiêu của “cách biệt cộng đồng” là giảm khả năng tiếp xúc giữa người mang bệnh với người khỏe, giảm tối đa khả năng truyền nhiễm, cũng như tỷ lệ mắc bệnh và tử vong.
Các hình thức chính của “cách biệt cộng đồng” gồm đóng cửa trường học, cấm tập trung và tổ chức các sự kiện đông người, làm việc từ xa và yêu cầu người dân không rời khỏi nhà. Giao thông cũng có thể bị hạn chế hoặc ngừng hoạt động hoàn toàn. Phương pháp này có hiệu quả nhất với bệnh dịch truyền nhiễm qua tiếp xúc giọt lỏng khi người bệnh ho hoặc hắt hơi, tiếp xúc trực tiếp và gián tiếp giữa người với người, cũng như với các bệnh lây qua không khí.
“Cách biệt cộng đồng” sẽ ít hiệu quả với những bệnh lây qua nguồn nước hoặc thực phẩm, cũng như có vật truyền nhiễm như muỗi và côn trùng. Nhược điểm chính là ảnh hưởng tới các lợi ích trong tương tác trực tiếp giữa người với người, khiến người dân dễ cảm thấy cô đơn và giảm hiệu suất làm việc. Nền kinh tế cũng dễ hứng chịu tác động xấu vì ” cách biệt cộng đồng” khi nhiều cơ sở kinh doanh phải đóng cửa hoặc không có khách hàng.
Nguyên tắc an toàn cho nhân viên văn phòng
Nguyên tắc an toàn nơi công cộng
Tôi nghĩ mình bị nhiễm nCoV, tôi nên làm gì?
– Thông báo cho những người tiếp xúc gần trong 14 ngày qua, để khai báo y tế và có biện pháp cách ly phù hợp.
Các loại xét nghiệm Covid-19
Những địa chỉ xét nghiệm Covid-19
1. Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương
2. Viện Pasteur TP HCM
3. Viện Pasteur Nha Trang
4. Viện Vệ sinh Dịch tễ Tây Nguyên
5. Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật Hà Nội
6. Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật Đà Nẵng
7. Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật Cần Thơ
8. Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật Yên Bái
9. Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật Lào Cai
10. Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật Quảng Ninh
11. Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương
12. Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP HCM
13. Bệnh viện Chợ Rẫy
14. Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên
15. Bệnh viện Trung ương Huế
16. Bệnh viện Nhi Trung ương
17. Bệnh viện Đa khoa Phú Thọ
18. Bệnh viện Bạch Mai
19. Bệnh viện Nhi Đồng 1, TP HCM
20. Viện Y học Dự phòng quân đội
21.Trung tâm Nhiệt đới Việt Nga
22. Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
Tôi có thể tự mua kit thử nCoV không?
Mất bao lâu để biết kết quả xét nghiệm?
Bệnh nhân Covid được điều trị thế nào?
Chi phí xét nghiệm Covid-19
Hướng dẫn khai báo y tế tự nguyện
Bệnh nhân Covid được điều trị thế nào?
Các địa chỉ điều trị bệnh nhân Covid-19
Người nhiễm bệnh ăn uống thế nào?
Thời gian điều trị bệnh mất bao lâu?
Chi phí khám chữa Covid-19 với người Việt Nam và nước ngoài
Đã có vaccine chữa Covid-19 hay chưa?
Người dân có thể đăng ký tình nguyện thử nghiệm vaccine không?
Việt Nam có sản xuất được vaccine Covid-19 hay không?
Thuốc sốt rét chloroquin có tác dụng ngừa virus?
Vitamin C có khả năng chống nCoV?
Tỏi có tác dụng diệt virus hay không?
Covid-19, Corona, NCoV, SARS-CoV-2 là gì?
Covid-19 là tên do Tổ chức Y tế thế giới đặt cho dịch viêm phổi cấp do virus corona chủng mới gây ra, trong đó “co” là viết tắt của corona, “vi” là virus và “d” là dịch bệnh (disease).
Corona, NCoV, SARS-CoV-2 là chủng virus, trong đó corona là họ chung. NCoV là chủng mới của virus corona, tuy nhiên, khi giải trình tự gene thấy nCoV có nhiều điểm chung với virus gây dịch viêm phổi SARS (SARS-CoV) nên các nhà khoa học sau đó đặt lại tên nCoV là SARS-CoV-2.
Các cấp độ công bố dịch ở Việt Nam
Covid-19 là bệnh truyền nhiễm nhóm A. Theo Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm, có ba cấp độ công bố dịch bệnh truyền nhiễm nhóm A.
Khi dịch xảy ra tại một tỉnh thì Bộ Y tế công bố theo đề nghị của địa phương.
Khi dịch lây lan từ tỉnh này sang tỉnh khác, ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khoẻ con người, Thủ tướng công bố dịch theo đề nghị của Bộ Y tế.
Khi dịch lây lan diện rộng, đe dọa nghiêm trọng tính mạng, sức khỏe con người và kinh tế – xã hội của đất nước thì phải ban bố tình trạng khẩn cấp. Uỷ ban thường vụ Quốc hội ra nghị quyết ban bố tình trạng khẩn cấp theo đề nghị của Thủ tướng; nếu thường vụ Quốc hội không thể họp ngay được thì Chủ tịch nước ra lệnh ban bố tình trạng khẩn cấp.
Điều kiện công bố hết dịch ở Việt Nam
Điều 40 Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm 2007 quy định việc công bố hết dịch truyền nhiễm phải đáp ứng hai tiêu chí: không phát hiện thêm trường hợp mắc bệnh mới sau khoảng thời gian nhất định và đáp ứng các điều kiện khác với từng bệnh dịch theo quy định của Thủ tướng; đã thực hiện các biện pháp chống dịch theo quy định.
Phụ lục Quyết định 02/2016 của Thủ tướng liệt kê 26 bệnh truyền nhiễm được công bố hết dịch nếu không phát hiện thêm ca bệnh mới từ 7 đến 60 ngày, tùy bệnh. Tuy nhiên, văn bản đang có hiệu lực này được ban hành từ tháng 1/2016, vì thế chưa có tên dịch Covid-19 mà chỉ có “Hội chứng viêm đường hô hấp vùng Trung Đông do virus corona (MERS-CoV)” với thời gian là 28 ngày.
Người lao động bị ngừng việc vì dịch bệnh có được trả lương?
Nếu doanh nghiệp gặp khó khăn khiến không đủ việc làm thì có thể chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng. Trường hợp ngừng việc kéo dài, chủ doanh nghiệp và người lao động có thể thỏa thuận hoãn hợp đồng lao động.
Mức lương tối thiểu theo vùng hiện nay là từ 3.070.000 đồng (với vùng IV là các khu vực ngoại thành, huyện xa trung tâm) đến 4.420.000 đồng (vùng I là các thành phố, đô thị lớn).
Làm việc tại nhà có được tính lương ngoài giờ?
Che giấu hoặc làm lây lan bệnh bị phạt như thế nào?
Điều 8 Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm 2007 nghiêm cấm các hành vi: che giấu, không khai báo hoặc khai báo không kịp thời các trường hợp mắc bệnh truyền nhiễm; cố ý khai báo, thông tin sai sự thật về bệnh truyền nhiễm hoặc làm lây lan tác nhân gây bệnh truyền nhiễm.
Nghị định 176/2013/NĐ-CP quy định: Người che giấu tình trạng bệnh của mình hoặc người khác khi mắc bệnh truyền nhiễm đã được công bố là có dịch sẽ bị phạt từ một đến 2 triệu đồng. Nếu khai báo gian dối để lây lan dịch bệnh cho người khác có thể bị xử lý hình sự về tội Làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho người theo điều 240 Bộ luật hình sự 2015; mức phạt từ một đến 12 năm tù hoặc phạt tiền từ 50 đến 200 triệu đồng.
Không đeo khẩu trang nơi công cộng có bị phạt?
Bộ Y tế đã khuyến nghị cá nhân phải đeo khẩu trang khi đến nơi công cộng. Đây được xác định là yêu cầu, hướng dẫn của cơ quan có thẩm quyền, cơ quan y tế.
Người bị dịch bệnh, không đeo khẩu trang mà làm lây lan nCoV còn có thể bị xử lý trách nhiệm hình sự về tội Làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho người, điều 240 Bộ luật Hình sự năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017.
Hành vi không thực hiện biện pháp bảo vệ cá nhân với người tham gia chống dịch và người có nguy cơ mắc bệnh dịch theo hướng dẫn của cơ quan y tế sẽ bị xử phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đến 300.000 đồng theo điều 11 Nghị định 176/2013/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế.